Cảm biến bật tắt đèn khi có người là một trong những thiết bị được sử dụng để thay thế cho một số loại công tắc hiện nay.
Nhưng sự thật thì đây không phải là tên gọi chính xác của nó. Mà nó chỉ là tên gọi chung thay thế cho một số dòng cảm biển mà thôi.
Thường các dòng cảm biến này sẽ là:
Tất cả các loại cảm biến này đều có một điểm chung khi ứng dụng làm công tắc là tự động bất tắt hệ thống đèn khi phát hiện người hoặc vật…
Trong số này thì cảm biến hồng ngoại và cảm biến chuyển động được sử dụng phổ biến nhất.
Để cung cấp thêm nhiều thông tin hữu ích cho mọi người, mình sẽ giới thiệu thêm về 2 dòng cảm biến đặc trưng này nhé.
Cảm biến chuyển động hay tiếng anh còn có tên Motion Detector. Đây là một loại thiết bị được dùng để phát hiện ra sự di chuyển của một vật hay người ở gần nó.
Loại cảm biến này thường được lắp đặt trong các dòng sản phẩm tự động hóa nhằm thực hiện một nhiệm vụ cảnh báo về sự di chuyển của con người.
Ví dụ:
Cảm biến chuyển động được lắp đặt trong hệ thống đèn thông minh. Khi có người đi lại quanh khu vực hoạt động của nó thì ngay lập tức nó sẽ bật hệ thống đèn lên.
Khi người di chuyển ra xa cùng hoạt động thì nó sẽ tự động tắt đèn.
Vì những tính năng này nên nhiều người vẫn còn gọi nó với cái tên cảm biến bật tắt đèn khi có người.
Đây là một loại cảm biến có khả năng phát hiện ra bức xạ của các vật xung quanh. Loại cảm biến này được lắp đặt trong hầu hết các thiết bị điện thông minh hiện nay.
Hiện nay cảm biến hồng ngoại có 2 dạng chính:
Trong trường hợp hệ thóng bóng đèn ( đui đèn ) được lắp đặt loại cảm biến này thì no sẽ có khả năng phát hiện bức xạ của con người để điều chỉnh ánh sáng.
Đây cũng chính là điểm chung của nó và các loại cảm biến mà mình nói ở phần đầu của bài viết này.
Sản phẩm nào nó cũng đều có cho mình những ưu và nhược điểm riêng. Các loại cảm biến bật tắt đèn này cũng vậy.
Bạn nghĩ thì nó sẽ có ưu điểm gì mà lại được nhiều người dùng đến vậy ? Hãy xem tiếp nội dung của bài viết này nhé.
Tất cả các nhược điểm này đều có thể dễ dàng khắc phục bằng cách lắp đặt thiết bị ở những nơi phù hợp với vai trò và nhiệm vụ của nó.
Xét về tổng thể thì mình thấy rằng, cảm biến bật tắt đèn khi có người mang lại sự tiện lợi lớn. Nếu được bạn nên lắp đặt nó trong gia đình của mình nhé.
Bạn có thể tham khảo thêm nội dung của 2 bài viết dưới đây nhằm có thêm những thông tin hữu ích về tính năng của loại cảm biền phát hiện người này nhé.
Đối với những ai đã có kinh nghiệm trong việc sử dụng các loại cảm biến này thì việc lắp đặt trở nên hết sức đơn giản.
Nhưng với một số người mới biết đến thì sao ? Đây lại là một công việc hết sức khó khăn ?
Có thể khi nói như vậy thì bạn sẽ cảm thấy băn khoăn, lo lắng ? Nhưng yên tâm, ở đây mình sẽ chia sẻ đến mọi người một số nơi nên lắp đặt loại đèn này.
Đây sẽ là khu vực mà chúng ta cần đến nhất. Vì nếu không cẩn thận rất dễ bị té khu vực này.
Do đó, cần có một hệ thống chiếu sáng giúp việc đi lại dễ dàng hơn.
Nhưng lắp thế nào đây ? Chúng ta có thể nhận ra một điều còn người thường sẽ cao hơn một số vật nuôi ở trong nhà như chó, mèo…
Vậy nên bạn có thể lắp đặt các loại cảm biến đèn này với độ cao mà vật nuôi không thể đạt đến.
Như vậy dọc hành lang bạn có thể được chiêu sáng khi người dùng đi lại, còn vật nuôi thì không thể kích hoạt được.
Đây cũng là một nơi mà trộm cắp rất hay vào. Do đó, chúng ta có thể lắp đặt tại nơi đây.
Nhưng hãy lưu ý rằng, chúng ta nên mua những thiết bị cảm biến nào có khoảng cách vừa phải hoặc khi lắp nên đề ý hướng và vị trí chính xác trên bờ rào.
Căn chỉnh làm sao chỉ có những ai đứng sát với bờ rào hoặc đã chạm thì lúc này hệ thống cảm biến mới báo hiệu.
Nếu bạn cần lắp đặt ở đây thì theo mình nên thuê kỹ thuật về để họ xử lý nhé.
Ngoài ra, còn một số nơi bạn cũng có thể lắp đặt như:
Tuy theo thiết kế của ngôi nhà chúng ta có thể tìm và lựa chọn một nơi phù hợp nhất.
Đây là những thông tin mà mình muốn chia sẻ đến mọi người khi tìm hiểu về loại cảm biến đặc biệt này.
Cảm biến bật tắt đèn khi có người với những lợi ích nó mang đến rất xứng đáng để có mặt trong giải pháp nhà thông minh của mọi người.
Hãy tìm hiểu nhiều thông tin hữu ích khác qua một số nội dung khác dưới đây:
>> Top 7 điều khiển hồng ngoại thông minh
>> Top 5 công tắc điều khiển từ xa đáng mua 2021
>> Công tắc hẹn giờ đa năng tốt nhất
Nguồn thông tin tham khảo:
“Motion Detectro” – Wikipedia